Hướng dẫn transition: all css
Định nghĩa và sử dụngThuộc tính transition xác định một quá trình chuyển đổi khi có một hành động. Cấu trúctag { transition: giá trị; -moz-transition: giá trị; -webkit-transition: giá trị; -o-transition: giá trị; } Trong đó:
transition có các giá trị như sau:
HTML viết:<html> <head></head> <body> <p>transition</p> </body> </html> Hiển thị trình duyệt khi chưa có CSS:CSS viết:p { background: #cc0000; transition: height 2s; -moz-transition: height 2s; -webkit-transition: height 2s; -o-transition: height 2s; height: 23px; width: 120px; } p:hover { height: 100px; } Hiển thị trình duyệt khi có CSS:
Một trong các kỹ thuật phổ biến ở các website hiện đại là có các hiệu ứng chuyển động cho từng đối tượng rất đẹp mắt được làm hoàn toàn bằng CSS3, khi mà trước đây đa phần các hiệu ứng chuyển động phải cần có sự trợ giúp của Javascript. Trong CSS3 có thuộc tính Cấu trúc khai báo transition: [thuộc tính chuyển động] [thời gian chuyển động] [thời gian delay] [kiểu chuyển động]; Lưu ý rằng transition là thuộc tính CSS3 nên bạn cần nên khai báo thêm hai thuộc tính tương tự kèm hai tiền tố
Trong đó, Bây giờ bạn đã khai báo cho #box:hover { Bạn xem ví dụ live ở dưới. [codepen id=”PwMjLK”] Tóm lại khi tạo hiệu ứng chuyển động là bạn phải đặt thuộc tính Ngoài ra, bạn còn có thể thiết lập chuyển động cho nhiều thuộc tính khác nhau bằng cách thêm dấu phẩy như dưới đây.
Ví dụ thực tế: [codepen id=”yymoLZ”] Đơn giản phải không nào? Hy vọng là với kiến thức về transition thì bạn sẽ cảm thấy mình làm được nhiều điều thú vị hơn với CSS và thực tế còn rất nhiều cái thú vị nữa mà mình sẽ tiếp tục hướng dẫn ở các bài sau. Thạch PhạmBé Thạch 18 tuổi, hiện công tác tại AZDIGI với vị trí giữ xe và viết thuê tại ThachPham.Com. Sở thích nghiên cứu về website, DevOps, SysAdmin và xăm mình nữa. Phương châm sống của bé là "No Pain, No Gain". Hiện tại blog tạm đóng bình luận vì mình cần tập trung thời gian vào cập nhật bài viết. Bình luận sẽ mở ra cho đến khi mình sẵn sàng. |