Bột mì và nước có phải là hỗn hợp đồng nhất không
Bài 15.11 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. C. Hỗn hợp nước và rượu. Quảng cáo Lời giải: Đáp án C Bột mì không tan trong nước do đó không xem như là dung dịch. Quảng cáo Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/ Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết dựa trên hình ảnh bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Trả lời câu hỏi trang 56 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều. Bài 10 Hỗn hợp, Chất tinh khiết, Dung dịch – Chủ đề 6 Hỗn hợp 3. Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗ hợp 10.3 có điểm gì khác nhau. 4. 1. Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗ hợp đồng nhất hay hỗ hợp không đồng nhất. 2. Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất. 5. Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học? 2.
3. Hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần Hỗn hợp dầu ăn với nước xuất hiện ranh giới giữa các thành phần 4. 1. Nước giấm có những thành phần: axit axetic và nước. Đây là hỗn hợp đồng nhất 2. Một số ví dụ về:
5. Vì các chất không tinh khiết thường chứa một số tạp chất sẽ ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm
Câu hỏi trang 55 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau Trả lời: – Bánh mì: thành phần chính gồm bột mì, ngoài ra còn có đường, dầu thực vật, sữa bột, chất tạo hương, tạo màu… – Nước muối sinh lý: thành phần chính gồm nước và muối natri chlorid… code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 55 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phẩm đó. Trả lời: Thành phần chính của nước muối sinh lí gồm: natri clorid (sodium chloride); nước cất. Thành phần chính của bột canh: muối, bột ngọt, đường… code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 55 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗn hợp. Trả lời: Ví dụ: -Nước đường là hỗn hợp gồm nước và đường. – Không khí là hỗn hợp gồm các khí O2; N2 và lượng nhỏ các khí khác. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 56 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗn hợp 10.3 có điểm gì khác nhau. Trả lời: – Trong hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần. – Trong hỗn hợp dầu ăn và nước xuất hiện ranh giới giữa các thành phần. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 56 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất Trả lời: Nhà em sử dụng nhiều loại nước chấm: Ví dụ: + Nước chấm gồm hỗn hợp: nước chanh, nước đường, nước mắm thì hỗn hợp này là hỗn hợp đồng nhất. + Nước chấm gồm hỗn hợp: nước chanh (hoặc giấm), tỏi, ớt, nước đường, nước mắm thì hỗn hợp này là hỗn hợp không đồng nhất. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 56 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất Trả lời: – Hỗn hợp đồng nhất: nước muối, nước đường, nước chanh … – Hỗn hợp không đồng nhất: dầu ăn và nước; cát và đá… code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 56 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học? Trả lời: Chất không tinh khiết là chất có lẫn một số chất khác (tạp chất). Do đó, sử dụng chất không tinh khiết sẽ làm kết quả thực nghiệm không chính xác. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 57 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ “Lắc đều trước khi uống”?
Trả lời: Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng huyền phù. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 57 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành. Trả lời: Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là nhũ tương. Trong đó, dầu ăn lơ lửng trong nước. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 57 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Trong thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương, nếu để yên hỗn hợp một thời gian, dầu ăn và nước sẽ tách thành hai lớp. Em hãy thực hiện lại thí nghiệm và cho thêm một giọt nước rửa bát vào cốc. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành. Trả lời: Cho dầu ăn vào cốc nước, khuấy đều ta được nhũ tương. Để một thời gian, dầu ăn và nước tách thành hai lớp. Thêm một giọt nước rửa bát vào cốc ta lại được nhũ tương. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ. Trả lời: Sau khi cho muối ăn vào nước, khuấy nhẹ, ta thấy muối tan. Hỗn hợp tạo thành là đồng nhất. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này. Trả lời: Nước đường là một dung dịch. Trong đó: chất tan là đường, nước là dung môi. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích? Trả lời: Dung dịch là nước trà, do là hỗn hợp đồng nhất. Nước phù sa là huyền phù, do có các chất rắn (đất sét, keo đất…) lơ lửng trong nước. Sữa tươi là nhũ tương, do là chất lỏng (sữa) lơ lửng trong chất lỏng khác (nước). code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí. Trả lời: Hòa tan một lượng nhỏ khí clo (chlorine) vào nước, ta được nước clo (chlorine) có thể tiêu diệt các loại vi khuẩn, khử trùng nước sinh hoạt. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (Hình 10.7.) có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi. Trả lời: Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành là dung dịch. Trong đó: + Nước chiếm phần nhiều là dung môi. + Giấm là chất tan. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Ở điều kiện thường, carbon dioxide là chất khí, tan rất ít trong nước. Khi bị nén lại, nó tan trong nước nhiều hơn. Vì sao khi mở chai nước giải khát lại có nhiều bọt khí (carbon dioxide) thoát ra? Trả lời: Mở chai nước giải khát có nhiều bọt khí thoát ra do: Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 59 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết? Trả lời: Chất rắn hòa tan trong nước: đường kính, muối ăn … Chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát đá … code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 59 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết. – Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1. So sánh mặt trên hai tấm kính sau khi tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận. Trả lời: – Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì. – Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng. Nhận xét: Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong được trong nước. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 59 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước. Trả lời: Thí nghiệm: Đổ 1 thìa than bột vào 1 cốc nước, khuấy đều Sau một khoảng thời gian, than đọng dưới đáy cốc Chứng tỏ than bột không tan trong nước code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 59 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường ăn hòa tan trong nước. – Thí nghiệm 1: Cho từ từ lượng đường nhỏ vào hai cốc: cốc 1 chứa 10 ml nước ở nhiệt độ thường, cốc 2 chứa 10ml nước ấm, khuấy đều để đường tan hoàn toàn ở mỗi cốc. Tiếp tục cho thêm đường vào hai cốc cho đến khi đường không thể hòa tan trong dung dịch. – Thí nghiệm 2: Tiếp tục thêm 5ml nước vào cốc 1, khuấy nhẹ. Quan sát lượng đường còn lại ở cốc 1 trước và sau khi thêm nước. Nhận xét về lượng đường hòa tan ở mỗi ống nghiệm. Trả lời: Ở thí nghiệm 1: 10 ml nước ấm hoàn tan đường nhiều hơn so với 10ml nước lạnh. Ở thí nghiệm 2: Sau khi thêm nước, đường lại tiếp tục tan thêm. code mẫu -> overline text Câu hỏi trang 59 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh? Vì sao? Trả lời: Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta dùng nước nóng vì lượng đường hay lượng chất rắn có trong cà phê hòa tan sẽ tan nhanh hơn. code mẫu -> overline text |
Bài Viết Liên Quan
Sỏi có kích thước bao nhiêu phai mổ?
Sỏi niệu quản nếu không được điều trị sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe như ứ nước tại thận, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, suy thận cấp ...
Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 8: Luyện tập chung trang 21, 22
Vở bài tập toán lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 8 Luyện tập chung Tiết 2 Trang 23 Cảm ơn quý vị các bạn và các em đã … sourceXem ngay video Vở ...
Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2023 là gì?
GDP thực tế toàn cầu được dự báo tăng 2. 2 phần trăm vào năm 2023, giảm từ 3. 2 phần trăm vào năm 2022. Những đóng góp to lớn cho tăng trưởng vào năm 2023 ...
Tuổi vị thành viên là bao nhiêu
Thanh niên là bao nhiêu tuổi? Hay người thành niên là bao nhiêu tuổi? Đây là những vấn đề được nhiều người quan tâm nhưng không phải ai cũng nắm rõ các ...
Bao nhiêu tháng tính đến ngày 10 tháng 1 năm 2023
Ngày 10 tháng 1 năm 2023 là 29 ngày trước, đó là 29 ngày trước. Ngày 10 tháng 1 năm 2023 là Thứ ba, thuộc tuần 02 năm 2023. Đó là ngày thứ 10 của năm 2023Bao nhiêu ...
Giá Corvette Stingray 3LT 2023
Chevrolet Corvette 2023 là chương mới nhất trong câu chuyện về siêu xe, đánh dấu sự ra mắt của Z06 670 mã lực. Giá Corvette 2023 bắt đầu từ 61.900 USDBất kỳ ai ...
Vở bài tập Toán bài 17: Luyện tập
Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 22 VBT toán 5 bài 17 : Luyện tập với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhấtRelated ArticlesGiải vở bài tập toán 4 bài 175 : ...
Giáo án điện tử bài luyện tập trang 104 Lớp 4
Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình để làm bài.- Gọi ...
Khi nào eFootball 2023 Mobile ra mắt?
Chúng tôi đã nhận được báo cáo từ một số người dùng rằng Google Play không phải lúc nào cũng cho biết kích thước tệp chính xác để tải xuốngDo đó, ...
UF bằng bao nhiêu pF?
uF/ MFDnFpF/ MMFD1uF / MFD1000nF1000000pF(MMFD)0.82uF / MFD820nF820000pF (MMFD)0.8uF / MFD800nF800000pF (MMFD)0.7uF / MFD700nF700000pF (MMFD)0.68uF / MFD680nF680000pF (MMFD)0.6uF / MFD600nF600000pF ...
1 chiếc nhẫn vàng bao nhiêu chỉ
Nhẫn vàng trơn 0,5 chỉ là sản phẩm có nhu cầu mua khá nhiều hiện nay, ngoài mua để đeo thì nó là một món quà có giá trị nhân những ngày kỷ niệm, điều mà ...
Ngày 27 tháng 1 năm 2023 có tốt không
Giờ Hoàng đạo: Tý (23g-01g), Dần (03g-05g), Mão (05g-07g), Ngọ (11g-13g), Mùi (13g-15g), Dậu (17g-19g)Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.Theo phong tục của ...
TUT Yêu cầu điều dưỡng 2023
Chứng chỉ Cao cấp Quốc gia với chứng thực bằng cử nhân (bốn môn học với số điểm tối thiểu là 4 cho mỗi môn) hoặc chứng chỉ tương đương với ít ...
Sinh năm 1936 bao nhiêu tuổi
Cuộc sống với vô vàn những nỗi lo lắng, bộn bề cuốn chúng ta theo guồng quay công việc, vật chất mà quên mất dành cho bản thân những khoảng thời gian ...
Mua điện thoại ở FPT Shop có tốt không
Dịp Tết đến xuân về, năm mới sắp tới, hầu hết mọi người đều có tâm lý muốn mua sắm một món đồ mới cho bản thân. Điện thoại là một trong những ...
Trăng tuyết 2023 có ý nghĩa gì?
Tùy thuộc vào nơi bạn đang ở, bạn có thể đang ở giữa một đợt lạnh nghiêm trọng, với nhiệt độ thấp đến mức nguy hiểm trên khắp Hoa Kỳ. S. Do đó, ...
Luyện tập 3 trang 44 lớp 7
Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính ...
60 là bao nhiêu tiền việt
Yên (tiếng Nhật là 円 (En); tiếng Anh là Yen), ký hiệu là ¥ và có mã là JPY là đơn vị tiền tệ duy nhất của Nhật bản1 Yên Nhật(JPY) bằng bao nhiêu ...
Ngày 20 tháng 1 năm 2023
SuMoTuWeThFrSa12221638495861178889141013111512111310141515181610179186199201421132292382413251526122712281029103010319 ← 19/01/2023Lịch nghỉ lễ ngày 20 tháng 1 năm 202321/01/2023 ...
Kỹ thuật chế biến món ăn lương bao nhiêu
Kỹ thuật chế biến món ăn là ngành học đào tạo ra những đầu bếp có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp để trực tiếp chế biến các món ăn ...